Thiên thạch khổng lồ hình khẩu trang sắp bay qua Trái đất vào 29/4

Một thiên thạch rộng gần 2km sẽ bay qua Trái đất vào 29/4 với vận tốc hơn 32.000km/h, tuy nhiên nó được dự kiến sẽ không va chạm vào hành tinh của chúng ta. Thiên thạch này được gọi là 52768 (1998 OR2). Nó được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1998. Vào ngàyĐọc tiếp “Thiên thạch khổng lồ hình khẩu trang sắp bay qua Trái đất vào 29/4”

Đánh giá:

Einstein lại đúng: Ngôi sao quay quanh lỗ đen đúng như thuyết tương đối rộng

Sau gần 30 năm, các quan sát mới của Kính viễn vọng rất lớn (VLT- Very Large Telescope) cho thấy các ngôi sao di chuyển trên quỹ đạo hình hoa hồng (rosette-shaped) như thuyết tương đối rộng của Einstein dự báo. (Ảnh qua arstechnica.com) Gần đây với sự hợp tác của Kính viễn vọng rấtĐọc tiếp “Einstein lại đúng: Ngôi sao quay quanh lỗ đen đúng như thuyết tương đối rộng”

Đánh giá:

Những hình ảnh độ phân giải cao về Mặt trời tiết lộ sự thật bất ngờ

Những hình ảnh chụp Mặt trời có độ phân giải cao nhất từ trước đến nay được NASA công bố cho thấy bầu khí quyển của Mặt trời phức tạp hơn nhiều so với những suy nghĩ trước đây. Các nhà khoa học từ ĐH Central Lancashire (Anh) và Trung tâm Bay không gian MarshallĐọc tiếp “Những hình ảnh độ phân giải cao về Mặt trời tiết lộ sự thật bất ngờ”

Đánh giá:

Hôm nay 29/2/2020: Tại sao chúng ta cần năm nhuận?

Chúc mừng năm nhuận!
Năm 2020 là một năm nhuận, một năm dài 366 ngày. Cứ sau bốn năm, chúng ta lại có thêm một ngày, ngày 29 tháng 2, vào lịch của chúng ta. Những ngày thêm này – được gọi là ngày nhuận – giúp đồng bộ hóa lịch do con người tạo ra với quỹ đạo Trái đất quanh mặt trời và thực tế của các mùa. Tại sao chúng ta cần chúng? Đó là do quỹ đạo Trái đất quanh mặt trời, mất khoảng 365,25 ngày. Nó có nghĩa là 0,25 tạo ra nhu cầu cho một năm nhuận cứ sau bốn năm.

Đánh giá:

Một nghiên cứu sinh Mỹ vừa phát hiện 17 hành tinh mới

Michelle Kunimoto, nghiên cứu sinh thiên văn học của Đại học British Columbia, vừa phát hiện ra 17 hành tinh mới, bao gồm cả một hành tinh có kích cỡ Trái đất, bằng cách kết hợp các dữ liệu được thu thập bởi vệ tinh Kepler của NASA.Trong nhiệm vụ bốn năm ban đầu, vệĐọc tiếp “Một nghiên cứu sinh Mỹ vừa phát hiện 17 hành tinh mới”

Đánh giá: